Thuốc chữa viêm loét đau dạ dày và bao tử Nam Hoàng
Ngoài ra thuốc chữa viêm loét dạ dày Nam Hoàng còn phù hợp để dùng cho các trường hợp:
- Chữa dư axit dạ dày.
- Chữa xung huyết dạ dày.
- Chữa đau rát dạ dày.
- Chữa rối loạn dạ dày và bị đầy hơi.
- ………
Không những vậy, thuốc trị đau dạ dày còn an toàn và lành tính cho cả phụ nữ mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối. Đảm bảo không gây ảnh hưởng xấu và bất kì biến chứng nguy hiểm nào đến thai nhi trong bụng các mẹ nhé.
450,000 ₫ 380,000 ₫
- Mô tả
- Đánh giá (1)
Mô tả
Mời các bạn theo dõi bài chia sẽ cách trị đau bao tử, dạ dày tại nhà cực hiệu quả bên dưới:
Tóm Tắt Nội Dung
- BỆNH ĐAU DẠ DÀY LÀ GÌ?
- TRIỆU CHỨNG ĐAU DẠ DÀY & BAO TỬ THƯỜNG GẶP?
- TẠI SAO LẠI BỊ VIÊM LOÉT, TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY, BAO TỬ?
- THUỐC ĐAU DẠ DÀY & BAO TỬ NAM HOÀNG:
- LIỆU TRÌNH & CÁCH CHỮA ĐAU DẠ DÀY, BAO TỬ:
- BỊ DẠ DÀY KIÊNG ĂN GÌ & NÊN ĂN GÌ?
- TẠI SAO UỐNG THUỐC DẠ DÀY BỊ MỆT & MẤT NGỦ?
- CÁCH ĐẶT THUỐC & TƯ VẤN NHANH NHẤT:
BỆNH ĐAU DẠ DÀY LÀ GÌ?
Bệnh đau dạ dày (bao tử) là tình trạng phần niêm mạc của dạ dày xuất hiện các vết viêm loét dạ dày, lâu ngày các phần tổn thương này càng ngày càng nặng dẫn đến tình trạng bệnh đau dạ dày.
Đây là căn bệnh phổ biến ở người có thói quen ăn uống thích ăn đồ chua, đồ cay và đồ tanh. Lâu dần các món này càng lúc càng tổn thương niêm mạc, và gây viêm loét dạ dày càng nhiều. Biểu hiện ban đầu của tình trạng này là bị trào ngược dạ dày, bao tử, rồi gây buồn nôn, tiêu chảy nên bạn cần lưu ý để tìm cách can thiệp và điều trị đau dạ dày sớm nhất có thể cho mình.
Bị loét dạ dày có nguy hiểm không?
Với bạn nào đang thắc mắc bị loét dạ dày có nguy hiểm không thì xin thưa. Bệnh nào cũng vậy, giai đoạn đầu đều rất dễ chữa trị và tỉ lệ dứt điểm gần như là trên 95%, bệnh viêm loét dạ dày, bao tử cũng vậy. Nhưng đặc điểm của bệnh này một khi đã phát rồi thì thường đã đến tình trạng viêm loét nặng rồi, cũng đã chuyển sang tình trạng điều trị rất khó khăn.
Một số biến chứng mà căn bệnh đau dạ dày có thể gây ra cho bạn:
- Xuất huyết dạ dày: Thường do quá bận rộn trong công việc, gây stress kéo dài, uống nhiều bia rượu, hoặc lạm dụng quá nhiều thuốc giảm đau, kháng viêm như corticoid, aspirin.
- Hẹp môn vị: Thường do bị tổn thương ở phần dạ dày đi xuống tá tràng, làm dễ bị tình trạng chướng bụng, buồn nôn.
- Thủng dạ dày: Thường xuất hiện ở nam, do thói quen uống bia rượu của nam giới cao hơn nữ rất nhiều. Cần được can thiệp cứu chữa nhanh nhất có thể để không làm lỗ thũng lan to ra.
- Viêm dạ dày mãn tính: Việc điều trị không đủ liệu trình và liều lượng dẫn đến bệnh dạ dày bị tái phát nhiều lần, dần dần trở thành bệnh mãn tính. Nghĩa là cứ ăn dính một ít đồ chua, cay, tanh là y như rằng sẽ bị đau dạ dày lại.
- Ung thư dạ dày: Đây là biến chứng nguy hiểm nhất đối với những ai bị đau dạ dày dạng nhiễm khuẩn HP. Để tránh và hạn chế tình trạng này tối đa, bạn nên đi khám tổng quát và chuyên khoa dạ dày mỗi 6 tháng 1 lần cho chắn chắn mình không bị nhiễm khuẩn HP bạn nhé.
(Bị loét dạ dày có nguy hiểm không? Có rất nhiều biến chứng nguy hiểm, nhẹ nhất cũng là hẹp môn vị bạn nhé)
Để tránh bị đau dạ dày nặng hơn, một trong các cách chữa đau dạ dày tại nhà hữu hiệu nhất mà bạn nên áp dụng đầu tiên: Đó là thay đổi thói quen ăn uống và chăm sóc cơ thể của bạn, để tránh bệnh tình càng lúc càng nặng hơn bạn nhé.
Bị đau dạ dày có bị lây không?
Còn bạn nào thắc mắc bị đau dạ dày có bị lây không? Cơ bản thì bệnh đau bao tử ở đại đa số mọi người đều không lây. Nhưng đối với ai có nguồn bệnh đau bao tử là do vi khuẩn Helicobacter Pylori gây ra, thì tỉ lệ lây lan cho người khác là cực cao, gần như hơn 50-60% là sẽ lây lan bạn nhé.
Một số con đường lây lan bệnh đau bao tử thường gặp nhất là:
- Hôn, nhất là các nụ hôn kéo dài.
- Quan hệ tình dục không dùng biện pháp an toàn.
- Truyền máu từ những người có gia đình và tiền sử bị bệnh đau dạ dày.
Thường những ai có tình trạng đau dạ dày kéo dài, gây chướng bụng, khó chịu, đi đại tiện có nhiễm máu là các trường hợp dễ lây bệnh đau bao tử, dạ dày nhất cho bạn. Mà một khi lây lan thì cũng phải mất 2-3 năm mới có thể phát hiện được các triệu chứng ban đầu sau khi mắc bệnh đau bau tử, dạ dày.
(Giải đáp và tư vấn miễn phí tại HOTLINE & ZALO 0934.288.144)
TRIỆU CHỨNG ĐAU DẠ DÀY & BAO TỬ THƯỜNG GẶP?
Có vài triệu chứng đau dạ dày, bao tử mà bạn gặp phải thường cho biết chính xác lý do bạn bị đau là do gì. Còn có một số triệu chứng lại không rõ ràng lắm, dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác, buộc bạn phải đi khám và chuẩn đoán bệnh bằng các công cụ tiên tiến mới biết chính xác lý do bạn nhé.
Triệu chứng trào ngược dạ dày chủ yếu hay gặp là:
- Bị tràn dịch dạ dày, sôi bụng.
- Gây buồn nôn.
- Đau dạ dày bị chướng bụng.
- Bên cạnh đó bị trào ngược dạ dày gây hôi miệng nữa.
- Thậm chí bị trào ngược dạ dày gây viêm họng nữa nhé.
(Tại sao lại bị trào ngược dạ dày gây hôi miệng, buồn nôn? Chủ yếu là do nắp dạ dày của bạn gặp vấn đề nhé)
Hiện tượng bị viêm loét dạ dày thường gặp:
- Dạ dày bị phù nề, âm ỉ.
- Ăn xong bị đau dạ dày.
- Bị đau dạ dày từng cơn.
- Bị xót dạ dày và đau rát.
- Đôi khi gây ra tình trạng khó tiêu, chóng mặt, khó thở và cả táo bón.
- Đối với nữ thì bị hành kinh cũng dữ dội hơn.
(Biểu hiện thường gặp khi bị viêm loét dạ dày, xuất huyết dạ dày dễ làm bạn bị choáng, đau bụng dữ dội)
Dấu hiệu bị xuất huyết dạ dày hay gặp phải là:
- Cứ ăn xong là bị đau dạ dày.
- Đau dạ dày bị tiêu chảy.
- Bị dạ dày nôn ra máu, đi ngoài ra máu.
- Đau dạ dày liên tục và mất ngủ.
- Bị hở van dạ dày gây hôi miệng.
- Ngoài ra còn có thể bị giảm cân, sút cân, đắng miệng.
Triệu chứng đau dạ dày khi mang thai thường gặp là:
Một số bà bầu khi bị đau dạ dày thắc mắc, không biết đau dạ dày có bị đau lưng không? Thật ra triệu chứng này dễ bị lầm tưởng là do thai nhi gây ra, nhưng thật ra đây cũng là một trong số các tình trạng đau dạ dày do hẹp môn vị hoặc viêm loét dạ dày gây ra các bạn nhé.
Bên cạnh đó bà bầu còn có thể đau dạ dày bị sốt, chứng bụng, buồn nôn, đau từng cơn và tiêu chảy. Đây đều là các biểu hiện phổ biến nhất của tình trạng đau dạ dày khi mang thai thường gặp để các chị em lưu tâm nhé.
Một số phương pháp chuẩn đoán bệnh đau dạ dày tại bệnh viện hiện nay:
- Chụp x-quang.
- Siêu âm ổ bụng.
- Nội soi dạ dày.
(Một số nguyên nhân thường gặp nhất gây ra bệnh viêm loét bao tử, dạ dày)
TẠI SAO LẠI BỊ VIÊM LOÉT, TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY, BAO TỬ?
Mỗi người có mỗi nguyên nhân khác nhau, nhưng tạm thời chúng ta chia đơn giản nguyên nhân bị viêm loét dạ dày thành các trường hợp:
- Do áp lực công việc gây stress.
- Do thói quen ăn uống.
- Do dùng thuốc kháng sinh quá liều.
- Do bia rượu, thuốc lá.
- Do vi khuẩn Helicobacter Pylori và các vi khuẩn khác gây ra.
Thường thì các bạn hay thắc mắc, bị dạ dày có nên ăn các món này không?
- Sữa chua, Dứa, Cam, Xoài, Chanh, Tắc, Chanh Dây….
- Bơ, tỏi đen, mít, khoai lang, ổi, mít, đu đủ, hồng xiêm, rau muống…
- Bánh mì, miến, xôi, tôm, cua, cá, trứng…
- Cà phê (cafe), sữa đậu nành, rượu vang, trà….
Thì đây đều là các món thường gây đau dạ dày, bao tử hơn cho bạn. Các món chua, cay, tanh hầu hết đều gây đau dạ dày cho bạn. Còn các món trái cây khác như bơ, tỏi, hồng xiêm thì tùy người, có người ăn được có người không ăn được. Bạn chỉ cần thử ăn vào mà 1-4 ngày sau thấy đau dữ hơn thì dừng, và liệt kê món đó vào danh sách không ăn được cho mình nhé.
Còn các món như dừa, gừng thì đây là một trong các bài thuốc trị đau dạ dày dân gian rất hiệu quả. Nhưng cũng nên hạn chế tối đa và không nên dùng liên tục để tránh bị gây ra các biến chứng nguy hiểm khác ngoài bệnh dạ dày, bao tử bạn nhé.
(Giải đáp và tư vấn miễn phí tại HOTLINE & ZALO 0934.288.144)
THUỐC ĐAU DẠ DÀY & BAO TỬ NAM HOÀNG:
Nếu bạn đã từng dùng thuốc đau dạ dày của thuốc tây thì bạn sẽ hiểu rằng, càng dùng mà không hết thì bạn sẽ bị biến chứng thành bệnh đau dạ dày mãn tính. Hoặc nhiều lúc bị chính chất aspirin, corticoid, chất chống đông trong thuốc tây hại ngược lại. Nhưng không thể không thừa nhận, thuốc tây có ưu điểm nổi bật nhất mà thuốc đông y không thể nào có được. Đó là hiệu quả và tác dụng nhanh chóng, gần như chỉ sau 1-3 lần sử dụng là bạn đã thấy giảm đau, các triệu chứng buồn nôn, tiêu chảy giảm rõ rệt chỉ sau 2 tuần.
Bên cạnh đó bạn nào dùng chữa dạ dày bằng cách dân gian như nghệ, mật ong, dừa … thì đều biết sự thật rằng, những cách này chỉ có thể kiềm giữ để bạn không cảm thấy đau hơn mà thôi. Nhưng nó cũng chỉ phù hợp với những bạn nào bị trào ngược dạ dày, hoặc viêm loét dạ dày mà thôi. Còn với trường hợp ai bị xuất huyết dạ dày hoặc nặng hơn đều không hữu hiệu. Tuy nhiên cách này lại an toàn và phù hợp với bà bầu, trẻ em hơn hẳn thuốc tây.
(Thuốc đau dạ dày Nam Hoàng cam kết dứt điểm cơn đau, buồn nôn, chướng bụng chỉ sau 1 liệu trình)
Tác dụng của thuốc đau dạ dày:
Tuy không tác dụng nhanh và hiệu quả rõ ràng như thuốc tây chỉ sau 1-3 ngày. Nhưng thuốc đông y có ưu điểm là phù hợp để chữa đau dạ dày cho người bị nặng, cần phải điều trị lâu dài mới có thể tái tạo lại màng bao tử, và chữa xuất huyết bao tử.
Bên dưới đây là những trường hợp đau dạ dày mà thuốc dạ dày Nam Hoàng trị được:
- Chữa dạ dày đầy hơi, chướng bụng, buồn nôn.
- Chữa rối loạn dạ dày,
- Chữa trào ngược dạ dày.
- Chữa dư axit dạ dày.
- Chữa xung huyết dạ dày.
- Chữa viêm loét dạ dày..
Bên cạnh đó thuốc chữa dạ dày Nam Hoàng còn trị được một số trường hợp ít gặp như:
- Chữa phù nề dạ dày.
- Chữa u dạ dày.
- Chữa sốt huyết dạ dày.
- Chữa sa dạ dày.
Giảm hẳn các triệu chứng bị tràn dịch dạ dày, sôi bụng, đau âm ỉ, buồn nôn, mất ngủ và tiêu chảy chỉ sau 1-2 tuần.
Thành phần của thuốc đau dạ dày:
Nhược điểm của trị đau dạ dày bằng cách dân gian như dừa, gừng,… là không thể dùng quá lâu, mỗi đợt điều trị chỉ từ 1-2 tuần là phải dừng, để tránh cơ thể hấp thụ quá nhiều và biến chứng sang dạng khác.
Với lại nhược điểm của trị đau dạ dày bằng thuốc tây là chứa quá nhiều chất kháng sinh, chất giảm đau. Chính vì vậy cũng không phù hợp để điều trị lâu dài cho ai bị đau dạ dày nặng. Cũng như thuốc tây không phù hợp để trị dạ dày cho bà bầu, phụ nữ sau sinh và trẻ em.
Còn thuốc trị đau bao tử Nam Hoàng thì được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên dựa trên công thức gia truyền. Đảm bảo không chứa kháng sinh, chất kích ứng, chất giảm đau. Nên hoàn toàn không gây kích ứng, tác dụng phụ không mong muốn.
(Một số thành phần chính của thuốc trị viêm dạ dày Nam Hoàng)
Thành phần của thuốc điều trị dạ dày toàn bộ đều là thảo dược cả:
- Khổ sâm.
- Ô tạc cốt.
- Khôi nhung.
- Xạ hương.
- Cam thảo.
- Bạch truật.
- Xa nhân.
- Trần bì.
- Hoài sơn.
- Và một vài thảo dược bí truyền của Nam Hoàng.
Cách trị đau bao tử này cực kỳ an toàn và phù hợp với:
- Bà bầu bị trào ngược dạ dày 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối.
- Viêm dạ dày ở trẻ em lớn hơn 4, 5 tuổi
Với thành phần thuần thảo mộc thiên nhiên, thuốc nam hoàng cam kết an toàn và không gây bất cứ phản ứng phụ gì cho phụ nữ mang thai và cho con bú các chị em nhé.
(Giải đáp và tư vấn miễn phí tại HOTLINE & ZALO 0934.288.144)
Ưu điểm của thuốc trị đau dạ dày Nam Hoàng:
- Không thể phủ nhận thuốc tây là cách trị đau dạ dày nhanh nhất tại nhà, vừa tiện, vừa rẻ. Nhưng khuyết điểm của nó cũng rất rõ ràng, càng bị nặng, điều trị càng lâu, bạn sẽ càng bị kháng thuốc, nhưng lại không thể trị dứt điểm được.
- Còn cách chữa đau dạ dày của thuốc nam hoàng tập trung vào việc kích thích cơ thể bạn tự tạo ra kháng thể và chất trung hòa dịch thể, cân bằng axit trong cơ thể bạn.
- Vì thế cực kỳ phù hợp để điều trị dạ dày lâu dài cho các bạn bị viêm loét dạ dày, xuất huyết dạ dày. Để sau này dù có lỡ ăn lại các món cay hoặc chua cũng không bị tái phát và đau bao tử nữa.
- Ngoài ra, thuốc tây và cách dân gian chỉ phù hợp để kiểm soát các dạng đau dạ dày có nguyên nhân là do thói quen ăn uống gây nên. Nhưng lại không phù hợp để trị đau dạ dày do vấn đề áp lực trong công việc.
- Chính vì thế điểm mạnh và khác biệt nhất của thuốc dạ dày bên mình chính là chuyên trị cho người bị đau dạ dày do stress và áp lực công việc, bận rộn và cả thói quen ăn uống thất thường bạn nhé.
(Điểm mạnh của thuốc đau dạ dày Nam Hoàng là trị viêm loét, lủng dạ dày chỉ sau 2-3 liệu trình)
Nhược điểm của thuốc chữa đau dạ dày:
- Đối với các trường hợp bị viêm loét dạ dày, bao tử nặng, lâu năm, mãn tính. Thuốc đau bao tử đông y cần thời gian rất dài để cơ thể hấp thụ và phát huy tác dụng. Mất tới tầm 6-8 tuần để thuốc bắt đầu có tác dụng tráng bao tử đối với ai có vết thủng ở dạ dày.
- Như đã nói trên, không thể không công nhận thuốc tây chữa đau dạ dày sẽ có hiệu quả nhanh chóng hơn rất nhiều. Chỉ tầm 2-3 ngày là bạn đã có thể thấy hiệu quả được rồi.
- Tại sao thuốc đông y lại tác dụng chậm như vậy? Vì thuốc tây là tráng tạm thành dạ dày để bạn đỡ đau. Còn thuốc đông y là kích thích cơ thể bạn tự sản sinh chất eslatin ở thành dạ dày, niêm mạc, để dạ dày tự tráng lại vết viêm loét và lỗ thủng.
- Chính vì vậy nếu bạn kiên trì, tin tưởng và sử dụng thì mới đạt hiệu quả điều trị tốt nhất được bạn nhé.
- Để bù đắp nhược điểm này của thuốc trị bao tử nam hoàng, mình sẽ hướng dẫn bạn các cách kết hợp với cách dân gian để đạt hiệu quả điều trị nhanh và sớm hơn cho bạn. Mời bạn xem chi tiết trong phần liệu trình bên dưới nhé.
Thông tin về thuốc đau dạ dày Nam Hoàng:
- Giá niêm yết chỉ 380.000đ /1 hộp.
- Thuốc đau dạ dày dạng gói, mỗi hộp tổng cộng 9 gói thuốc.
- Dùng từ 3-9 ngày tùy vào tình trạng bệnh bao tử, dạ dày của bạn.
- Mỗi liệu trình gồm 4 hộp thuốc, tổng cộng 1.520.000đ, liên tục cho 36 ngày điều trị.
- Giảm ngay 220.000đ, chỉ còn 1.300.000đ, khi mua toàn bộ liệu trình 4 hộp.
- Miễn phí giao hàng ở HCM, nhận hàng trong vòng 3-12 tiếng.
- Miễn phí giao hàng cho các bạn ở TỈNH khi chuyển khoản trước.
(Đặt thuốc nhanh nhất tại >>>> THUỐC ĐAU DẠ DÀY NAM HOÀNG <<<<)
Uống thuốc dạ dày trước hay sau khi ăn tốt hơn?
- Hàng ngày dùng 1-3 gói thuốc, tùy thuộc tình trạng bệnh và mức độ bạn muốn “Nhanh” hay “Chậm”. Theo lời khuyên là mình nên kiên trì và dùng lâu dài, nên chọn dùng 1 gói mỗi ngày bạn nhé.
- Mỗi lần uống bạn pha 1 gói thuốc với 100ml nước ấm, và dùng vào mỗi buổi tối.
- Trước bữa ăn 20-30 phút, bạn chịu khó uống thuốc trước để tráng dạ dày, bao tử và trung hòa dịch axit trong cơ thể trước.
- Như vậy sẽ hạn chế tình trạng sau khi ăn bị đau bao tử và buồn nôn bạn nhé.
- Sau khi ăn nên nghỉ ngơi 15-30 phút trước khi bắt đầu vận động mạnh, cũng hạn chế tối đa việc nằm xuống ngay để không bị trào ngược dạ dày.
LIỆU TRÌNH & CÁCH CHỮA ĐAU DẠ DÀY, BAO TỬ:
#01 – Cách chữa trào ngược dạ dày đơn giản:
- Chỉ cần dùng 1 gói 1 ngày, liên tục 1 liệu trình cho 36 ngày điều trị.
- Chỉ cần pha thuốc như bình thường và uống vào buổi tối.
- Uống thuốc trước khi ăn 20-30 phút.
- Tránh nằm xuống xuống và vận động mạnh ngay sau khi ăn 15-30 phút.
- Không cần phối hợp thêm thuốc hoặc cách khác.
#02 – Cách chữa viêm loét dạ dày tá tràng:
- Chịu khó dùng 3 gói 1 ngày, dùng 1 liệu trình liên tục trong 12 ngày.
- Uống trước khi ăn 20-30 phút vào các buổi sáng, trưa, tối.
- Sau khi hết liệu trình đầu tiên, tiếp tục dùng thêm 1 liệu trình nữa để nhắc thuốc và hồi phục lại độ dày vốn có sau khi điều trị viêm loét dạ dày.
- Liệu trình thứ 2 chỉ cần dùng 1 gói mỗi tối, liên tục trong 36 ngày là kết thúc việc điều trị loét dạ dày nhẹ.
- Trong liệu trình thứ 2, nên chịu khó kết hợp thêm 3 muỗng mật ong với 2 muỗng tinh bột nghệ để ăn vào buổi sáng trước khi ăn.
- Mục đích để tăng thêm tốc độ hồi phục của thành dạ dày, và tăng cường trung hòa dịch axit.
(Tư vấn liệu trình điều trị đau bao tử chi tiết và phù hợp nhất cho bạn tại ZALO 0934.288.144)
#03 – Cách chữa viêm dạ dày mãn tính, lâu năm:
- 2 liệu trình đầu tiên để lọc mầm bệnh, quét sạch những chỗ bị viêm loét dạ dày. Mỗi ngày dùng 3 gói, liên tục trong 24 ngày.
- 2 liệu trình sau tăng cường kháng thể, vá lỗ thủng dạ dày. Mỗi ngày dùng 2 gói buổi sáng và tối, trưa thì dùng mật ong với bột nghệ.
- 2 liệu trình cuối, hồi phục lại những tổn thương và độ dày cho bao tử cho các vết viêm loét gây ra. Mỗi ngày dùng 1 gói vào buổi tối, sáng và trưa thì dùng bột nghệ với mật ong.
#04 – Cách trị đau dạ dày khi mang thai:
- Với bà bầu mang thai 3 tháng đầu và 3 tháng cuối, thì mỗi ngày dùng 2 gói.
- Còn bà bầu mang thai 3 tháng giữa thì mỗi ngày chịu khó dùng hẳn 3 gói nhé.
- Bà bầu buộc phải dùng nhiều hơn là do phải chia năng lượng cho cả thai nhi, chính vì thế hiệu quả của thuốc sẽ giảm đáng kể, nên dùng 1 gói 1 ngày sẽ không đủ liệu trình.
- Nếu siêng các mẹ nên chen vô thêm 1 lần dùng mật ong với nghệ nhé, như vậy đảm bảo thuốc không bị bé hấp thu hết mà không đủ liều lượng cho việc điều trị dạ dày.
#05 – Cách trị viêm dạ dày ở trẻ em và bé lớn hơn 4,5 tuổi:
- Viêm dạ dày ở trẻ em từ 4, 5 tuổi đến 10 tuổi thì dùng 1 gói mỗi ngày.
- Đau dạ dày ở trẻ em từ 10 tuổi trở lên thì dùng 2 gói mỗi ngày nhé các mẹ.
- Chủ yếu là vì bé dưới 10 tuổi cơ địa bé có cơ chế tự đào thải và hồi phục tốt hơn các bé trên 10 tuổi.
- Vì thế tốc độ hấp thụ thuốc và tiến độ điều trị sẽ nhanh hơn, hiệu quả hơn hẳn các bé 10 tuổi trở lên.
(Giải đáp và tư vấn miễn phí tại HOTLINE & ZALO 0934.288.144)
Có thể bạn quan tâm:
>>>> Cách chữa viêm loét dạ dày
>>>> Uống thuốc dạ dày bị mệt?
BỊ DẠ DÀY KIÊNG ĂN GÌ & NÊN ĂN GÌ?
Nếu chỉ lo dùng thuốc trị đau dạ dày mà bỏ qua hẳn việc kiêng cử và thay đổi chế độ ăn uống, bạn sẽ rất khó hồi phục hoài toàn. Tùy cơ địa mỗi người mà có người ngoài những món cố định phải kiêng ra, thì họ phải kiêng thêm nhiều món khác nữa. Vì cứ dính tới là họ sẽ bị đau dạ dày tức thời, nhưng có người thì hoàn toàn không sao, hoàn toàn bình thường.
(Ai bị dạ dày cũng phân vân không biết bị dạ dày nên ăn gì và kiêng ăn gì cả)
Ví dụ có một số thể tạng khác với người khác:
- Ăn miến bị đau dạ dày.
- Ăn trứng bị đau dạ dày.
- Ăn tỏi bị đau dạ dày.
Thậm chí là ăn nhanh bị đau dạ dày nữa chứ. Nhưng có người lại bình thường, hoàn toàn không sao, chính vì vậy bạn nên lọc ra dần dần các món mình có thể ăn được, và không nên ăn phù hợp nhất cho bạn nhé.
Việc kết hợp giữa cách ăn uống chữa đau dạ dày với thuốc đau dạ dày đông y và mật ong, nghệ sẽ giúp việc điều trị đạt kết quả lâu dài và tốt hơn. Bạn nên cân nhắc và chịu khó kết hợp, cân bằng lịch sinh hoạt của mình bạn nhé.
Bị dạ dày kiêng ăn gì để không bị hành?
Nếu bạn đang thắc mắc bị dạ dày nên ăn gì, kiêng gì để biết và tránh thì đây là 4 thực phẩm cơ bản bạn cần tránh:
- Đồ cay nóng như ớt, xã, sa tế, tương ớt …
- Đồ chua như tương chua ngọt, chanh, chanh dây, cam, bưởi, quýt, tắc, cải chua….
- Đồ tanh như hải sản, tôm, cua, ốc, cá ….
- Và cả bia rượu, kể cả rượu vang các bạn nha.
(Bị đau dạ dày kiêng ăn gì để tránh bị viêm loét dạ dày nặng hơn?)
Bên cạnh đó có rất nhiều bạn thắc mắc các món sau có cần kiêng khi bị đau dạ dày không:
#01 – Bị đau dạ dày có nên ăn Dứa không?
- Dứa cũng thuộc nhóm thực phẩm chua cần phải tránh
#02 – Bị đau dạ dày có nên ăn Xôi không?
- Dù là xôi ngọt hay xôi mặn thì bạn đều nên kiêng, nhất là xôi mặn.
- Vì ăn xôi dễ bị gây ợ chua, làm nặng hơn tình trạng trào ngược dạ dày của bạn.
#03 – Bị dạ dày có nên uống Vitamin C?
- Chỉ được dùng loại thuốc sủi Vitamin C có gắn mác là dành riêng cho người bị đau bao tử, dạ dày thôi.
- Còn loại nào trong hướng dẫn sử dụng không cho phép thì buộc phải tránh bạn nhé.
#04 – Bị dạ dày có nên ăn Tỏi?
- Do tỏi có hàm lượng kháng khuẩn rất mạnh và bào mòn cao.
- Vì thế càng dùng tỏi bệnh bao tử của bạn càng bị trở nặng.
#05 – Bị dạ dày có nên ăn Măng?
- Đây là loại thực phẩm khó tiêu, dễ làm tổn thương niêm mạc dạ dày và gây phù nề các vùng viêm loét bao tử.
- Ăn vào có nguy cơ đầy bụng, tràn dịch dạ dày, axit tăng cao và xuất máu dạ dày rất nguy hiểm.
#06 – Bị dạ dày có nên ăn Mì Tôm?
- Mì tôm thuộc nhóm thực phẩm bị nghiêm cấm đầu tiên khi bạn bị dạ dày.
- Nhất là với thói quen ăn mì tôm chua cay thì cần tuyệt đối tránh bạn nhé.
#07 – Bị đau dạ dày có nên uống Nước Cam?
- Nước cam cũng như các món ở trên, đều thuộc loại phải kiêng cử tuyệt đối.
- Dù bạn khỏi rồi cũng nên chịu khó tiếp tục kiên cử để việc điều trị đạt kết quả về lâu về dài bạn nhé.
#08 – Bị đau dạ dày có nên ăn Xoài?
- Xoài có tính chua, nên chịu khó kiêng cử luôn.
- Những bạn bị đau dạ dày nhẹ, sau khi điều trị khỏi, có thể dùng vài miếng xoài chính.
- Nhưng nhiều bạn cơ địa nhạy, ăn lại tý xoài là vẫn sẽ cảm thấy đau dạ dày từng cơn rất khó chịu.
#09 – Bị dạ dày có nên uống Sữa Đậu Nành?
- Với ai có thói quen uống sữa đậu nành thì nên tránh và loại bỏ dần, nhất là các bạn bị viêm dạ dày mãn tính và cấp tính.
- Đầu tiên là đậu nành sẽ kích thích bao tử của bạn tiết ra nhiều axit hơn, làm rối loạn sự cân bằng của hệ tiêu hóa. Nhất là tình trạng dạ dày đang bị suy giảm và yếu kém khi bạn bị đau dạ dày.
- Ngoài ra đậu nành còn làm bao tử bị đầy hơi, chướng bụng kinh khủng.
- Với ai thường bị tiêu chảy khi đau dạ dày, thì đây là thực phẩm cần tránh càng xa càng tốt.
#10 – Bị đau dạ dày có nên uống Rượu Vang?
- Đây là thực phẩm bị liệt vào nhóm bị cấm tuyệt đối nếu bạn bị đau bao tử.
- Dù nồng độ trong rượu vang khá thấp nhưng vào đến bao tử thì dù thấp cỡ nào cũng làm vết loét của bạn nặng hơn.
- Dễ dàng làm vết thủng dạ dày của bạn to hơn, khó lành hơn, phí biết bao nhiêu thời gian điều trị của bạn.
Trên đây là các thắc mắc về những thực phẩm cần kiêng cử để bạn nắm bắt. Để đạt hiệu quả điều trị và kiêng cử tốt nhất, sau khi điều trị dạ dày thành công, thì bạn nên cố gắng kiêng cử thêm 3 tháng nữa trước khi bắt đầu ăn lại bạn nhé.
(Giải đáp và tư vấn miễn phí tại HOTLINE & ZALO 0934.288.144)
Bị dạ dày nên ăn gì để việc điều trị đạt kết quả tốt nhất?
Ngoài kiêng cử các món ở trên ra, thì bị loét dạ dày nên ăn gì thì tốt nhất?
- Bắp Cải giúp bảo vệ màng nhầy của thành bao tử, chống viêm loét dạ dày, giảm nguy cơ biến chứng thành các bệnh khác nguy hiểm hơn.
- Bạc Hà chuyên dùng để hỗ trợ điều trị cho bạn nào bị đau dạ dày buồn nôn vằ ăn thấy đắng miệng. Vừa hiệu quả vừa mang lại kết quả nhanh chóng chỉ sau 1-2 lần sử dụng.
- Dùng ít lá Thì Là sau bữa ăn sẽ giảm tình trạng đau dạ dày do đầy hơi rất tốt.
- Ăn cơm, khoai tây, cháo đều dễ tiêu hóa và hấp thu dịch axit từ dạ dày tiết ra rất tốt và nhanh. Giúp bạn vừa giảm nguy cơ tiêu chảy, vừa giảm cơn đau mỗi khi dạ dày phát bệnh.
Ngoài ra có một số trường hợp khá lạ, có người thì ăn vào thấy bị hành, có người thì lại không. Bạn nên kiểm tra xem mấy món này mình có ăn được không nhé, nếu ăn được thì hỗ trợ cho việc điều trị khá hữu hiệu:
- Xôi.
- Cá.
- Bánh mì.
- Miến….
(Bị viêm dạ dày nên ăn gì để hỗ trợ tốt cho việc điều trị trào ngược dạ dày, viêm loét bao tử?)
Gợi ý bị dạ dày nên ăn gì cho bạn:
- Bà bầu ăn dạ dày hấp tiêu khi bị viêm loét bao tử sẽ hỗ trợ việc điều tiết dịch axit, giảm cơn đau và hạn chế bị nôn rất tốt cho bà bầu.
- Canh bí ngô hoạc chè bí ngô đều có tác dụng giảm tình trạng viêm loét dạ dày khá hiệu quả.
- Cháo thịt dê với cao lương.
- Cháo hồng xiêm non, rau sam và búp ổi.
- Cháo đường phèn nấu với phật thủ.
- Cháo hạt sen nấu với hồng xiêm non…..
Đây chỉ là gợi ý vài tên món ăn hỗ trợ trong việc điều trị, bạn có thể tìm các công thức trên mạng để lên lịch ăn uống nguyên tuần cho mình bạn nhé. Ngoài ra mình xin giải đáp vài thắc mắc và nhầm lẫn về các thực phẩm bên dưới:
#01 – Bị dạ dày có nên ăn Sữa Chua?
- Đây là món thuộc thực phẩm chua, nhưng lại có thể hỗ trợ kiềm hãm sự phát triển của vi khuẩn HP (nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng viêm loét dạ dày, bao tử cho bạn).
- Đừng sợ vì nó có tính chua, mà ngược lại, nồng độ axit trong sữa chua không so được với số lượng axit ở dịch vị.
- Giúp tăng cường hệ miễn dịch, tăng cường khả năng chống lại tình trạng đau dạ dày.
- Không những vậy vi khuẩn tốt trong sữa chua còn bám vào niêm mạc đường tiêu hóa, tăng kháng sinh và miễn dịch tự nhiên cho bao tử của bạn.
- Tuy nhiên chỉ nên dùng loại sữa chua thường, tránh các loại sữa chua có các vị khác nhau sẽ mang lại kết quả không mong muốn.
#02 – Bị dạ dày có nên ăn Bơ?
- Ngược lại với đống thực phẩm cần kiêng cử, việc ăn bơ thì lại hỗ trợ cho việc điều trị dạ dày rất tốt.
- Nhất là các bạn bị viêm loét dạ dày nhẹ.
- Vì bơ có tác dụng hỗ trợ hồi phục các vết loét và làm giảm đau cho niêm mạc rất hiệu quả.
#03 – Bị dạ dày có nên ăn Khoai Lang?
- Khoai lang là một trong các thực phẩm hiếm hoi có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh đau dạ dày mà bạn nên bổ sung vào danh sách của mình.
- Hàm lượng vitamin A và C tự nhiên trong khoai lang giúp ngăn ngừa tổn thương từ các vết loét dạ dày gây ra cho niêm mạc.
- Giúp kiểm soát và trung hòa axit mà dạ dày tiết ra.
- Ngoài ra còn có thể ngăn ngừa tình trạng đau dạ dày bị táo bón và hỗ trợ làm dịu cơn đau từ bao tử mang lại.
#04 – Bị dạ dày có nên ăn Ổi?
- Ổi là sự lựa chọn tuyệt vời cho ai bị đau dạ dày và tiêu chảy.
- Giúp làm sạch hệ tiêu hóa và đào thải các chất nhầy không quan trọng và cần thiết cho bao tử.
- Ngoài ra nước ổi còn giúp trung hòa tình trạng mất cân bằng của dịch axit rất tốt.
- Cũng như việc giảm và chữa rối loạn dạ dày rất hữu hiệu.
#05 – Bị dạ dày có nên ăn Mít?
- Trong mít chứa một số chất oxy hóa và khoáng chất như kẽm, kali có khả năng hỗ trợ điều trị dạ dày tốt.
- Ngăn ngừa và giảm tình trạng dạ dày bị kích thích quá mức.
- Tăng cường dịch tiêu hóa tự nhiên, hỗ trợ đào thải cặn bã ra bên ngoài.
- Tuy nhiên không nên ăn mít trước khi ngủ 1 tiếng và ít nhất phải ăn sau bữa ăn 15-30 phút để tránh tác động xấu khác.
#06 – Bị dạ dày có nên ăn Đu Đủ?
- Nếu bạn gặp trường hợp bị buồn nồn, ợ chua, đắng miệng, sụt cân thì đu đủ là cứu tinh tuyệt vời cho bạn.
- Giảm cả tình trạng đau dạ dày bị táo bón và đi ngoài ra máu rất hữu hiệu cho bạn.
- Hỗ trợ quá trình tiêu quả để không làm niêm mạc của bạn bị tổn thương nặng hơn.
#07 – Bị dạ dày có nên ăn Rau Muống?
- Bạn hoàn toàn có thể yên tâm vì bị đau dạ dày nhưng ăn rau muống vẫn được nhé.
- Cơ bản là rau muống chỉ gây hại đối với các vết thương ngoài da, do sự tăng tốc độ hồi phục thái quá đối với các vết thương ấy sẽ dễ dẫn đến sẹo lồi thôi.
- Còn đối với dạ dày, không những không cản trở quả trình hồi phục của các vết viêm loét dạ dày.
- Mà còn hỗ trợ tốt trong việc bồi đắp cơ thể và lại lỗ thủng trong dạ dày của bạn.
#08 – Bị dạ dày có nên ăn Hồng Xiêm?
- Những bạn nào đau dạ dày bị tiêu chảy hoặc đau âm ỉ, sôi bụng hoàn toàn có thể dùng hồng xiêm để chữa nhé.
- Chỉ cần 5-6 trái hồng xiêm, tầm 1-2 ngày là tình trạng tiêu chảy của bạn sẽ biến mất hoàn toàn.
#09 – Bị đau dạ dày uống Gừng được không?
- Gừng không chỉ hỗ trợ giảm viêm loét dạ dày, giảm cơn đau rát do khó tiêu hóa.
- Mà còn an toàn và lành tính để trị đau dạ dày cho bà bầu, phụ nữ mang thai và trẻ em các mẹ nhé.
#09 – Bị đau dạ dày có nên uống Nước Dừa?
- Đây là 1 trong các bài thuốc chữa đau bao tử, dạ dày tự nhiên rất tốt khi kết hợp với tinh bột nghệ.
- Vừa có tác dụng làm hạ nhiệt vùng bị viêm loét dạ dày, vừa giảm tình trạng ợ chua, chướng bụng rất hiệu quả.
- Tuy nhiên chỉ giới hạn dùng 1 trái mỗi ngày, và không nên dùng liên tục quá 2 tuần bạn nhé.
#10 – Bị dạ dày có nên ăn Chuối Tiêu?
- Chuối tiêu giúp hạn chế tối đa việc nhiễm trùng đường ruột, tránh hiện tượng đầy bụng, khó tiêu, hỗ trợ trị viêm loét bao tử.
- Nhưng chỉ nên dùng chuối chín, hạn chế dùng chuối xanh hoặc vừa chín. Vì chuối chưa chín dễ khiến bụng bị cồn cào, khó tiêu và khó chịu hơn, dễ bị ợ chua bao tử hơn.
TẠI SAO UỐNG THUỐC DẠ DÀY BỊ MỆT & MẤT NGỦ?
Không biết có bạn nào gặp trường hợp thế này không, cứ dùng thuốc tây là y như rằng lại có các triệu chứng kì lạ thế này. Uống thuốc dạ dày bị:
- Mệt.
- Đắng miệng.
- Tiêu chảy & táo bón.
- Buồn nôn.
- Mất ngủ & buồn ngủ.
- Đau bụng.
- Đi ngoài.
(Tại sao uống thuốc dạ dày bị đắng miệng, khó chịu và buồn nôn?)
Bạn yên tâm, không sao cả. Đây chỉ là phản ứng thường có của bao tử, dạ dày đối với thành phần chống viêm, giảm đau aspirin của thuốc tây mà thôi. Với những bạn bị tình trạng này thì chỉ cần dừng thuốc tây và chuyển sang cách dân gian với đông y là hoàn toàn không dính phải nữa bạn nhé.
Uống thuốc dạ dày có ảnh hưởng đến tinh trùng không?
- Cơ bản là bệnh đau dạ dày đã ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng tinh trùng và sức khỏe sinh sản của bạn rồi.
- Chủ yếu là những cơn đau thường xuyên và xuất huyết bao tử dẫn đến thiếu máu, thiếu dinh dưỡng.
- Dẫn đến sức khỏe, thể lực của bạn giảm hẳn, các cơ quan nội tại bị thiếu oxy dẫn đến làm giảm ham muốn, ức chế khả năng tình dục nhất thời.
- Chứ không phải thuốc tây hay thuốc đông y và cách dân gian ảnh hưởng đến tình trạng tinh trạng của bạn nhé.
Uống thuốc dạ dày có làm chậm kinh không?
- Đối với những bạn bị đau bao tử do áp lực tâm lý và bận rộn trong công việc, dẫn đến stress.
- Thì rất dễ biến chứng và làm chậm chu kì kinh nguyệt của bạn 3-7 ngày so với bình thường.
- Khi uống thuốc dạ dày vào gần chu kì kinh nguyệt. Lượng kháng sinh, giảm đau trong thuốc sẽ rối loạn và chậm kỳ kinh của các chị em một chút.
- Nhưng các chị em cũng không nên dùng thuốc dạ dày trước và trong khi có kinh. Để tránh bị rối loạn kinh nguyệt cũng như hạn chế tối đa vùng kín bị biến chứng thành viêm nhiễm phụ khoa, do niêm mạc tổn thương và bong ra, làm nhiễm khuẩn vùng kín bạn nhé.
Uống thuốc dạ dày trước khi mang thai & khi mang thai?
- Đối với các chị em trước khi mang thai và khi mang thai ở 3 tháng đầu với 3 tháng cuối, thì không nên dùng thuốc tây để trị đau bao tử.
- Thứ nhất là chất kháng viêm, giảm đau trong thuốc tây không tốt cho thai nhi giai đoạn phát triển trí não và khả năng thụ thai của bạn.
- Thứ hai, nếu các mẹ muốn điều trị dạ dày bằng thuốc tây, mình cần chịu khó đi khám thai sớm, định kỳ và thường xuyên. Như vậy bác sĩ sẽ tiện theo dõi và cho lời khuyên, rồi đưa ra các loại thuốc tây này phù hợp cho bà bầu nhất có thể mà không gây phản ứng xấu gì cả.
Còn nếu bạn quan tâm đến thuốc không chứa kháng sinh, kháng viêm và giảm đau để điều trị đau dạ dày. Ngoài ra bạn có thể liên hệ thuốc đông y bên mình để mình tư vấn liệu trình điều trị an toàn hơn và rõ ràng. Để đảm bảo việc điều trị dứt điểm nhất cho bạn mà không lo tái đi tái lại nhiều lần sau khi điều trị..
CÁCH ĐẶT THUỐC & TƯ VẤN NHANH NHẤT:
- Hotline và Zalo tư vấn: 0934.288.144.
- Tư vấn trên Website: Tại Đây.
- Website chính thức: ThuocNamHoang.com.
- Kho thuốc tại: 258/22 Võ Văn Tần, P5, Q3, TP.HCM
(Phản hồi của anh chị sau khi dùng thuốc chữa đau dạ dày Nam Hoàng)
(Giải đáp và tư vấn miễn phí tại HOTLINE & ZALO 0934.288.144)
Có thể bạn quan tâm:
Đỗ Minh Tâm –
em đã dứt điểm sao vài tuần sử dụng sản phảm