8+ Triệu chứng bệnh tổ đỉa ở chân, tay hay gặp ở Bà bầu, sau sinh, trẻ em
Triệu chứng bệnh tổ đỉa ở tay, chân có khá nhiều biến thể. Tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà triệu chứng bệnh tổ đỉa sẽ khác nhau. Mời bạn tham khảo tại đây!
Tóm Tắt Nội Dung
8+ TRIỆU CHỨNG BỆNH TỔ ĐỈA Ở CHÂN, TAY THƯỜNG GẶP:
Vị trí và triệu chứng bệnh tổ đỉa thường gặp nhất là ở chân và tay. Ban đầu có thể chỉ là nổi vài hột nho nhỏ ở 1 ngón tay, dần dần nó sẽ lan ra cả ngón tay. Rồi lan ra khắp bàn tay, rồi đến khắp cả 2 bàn tay của bạn.
Dù là bạn bị tổ đỉa nhẹ, hay tổ đỉa nặng. Thì triệu chứng bệnh tổ đỉa chủ yếu cũng chỉ xoay quanh 8 dấu hiệu sau:
- Bị ngứa tổ đỉa.
- Bị tổ đỉa bong da.
- Nổi mụn tổ đỉa.
- Nổi tổ đỉa dạng trứng sam.
- Bệnh tổ đỉa tái phát.
- Bị tổ đỉa bội nhiễm.
- Bệnh tổ đỉa chàm hóa.
- Bệnh tổ đỉa có mủ, dịch vàng.
Đây là 8 biểu hiện của bệnh tổ đỉa thường và hay gặp nhất để bạn nắm. Phía dưới mình đi sâu hơn vào từng biểu hiện, mời bạn tham khảo bên dưới:
1. Bị ngứa tổ đỉa:
Bị ngứa tổ đỉa là biểu hiện 99% các bạn hay gặp nhất và đầu tiên khi phát hiện bệnh này. Tùy từng người, từng cơ địa mà tình trạng và mức độ ngứa của bạn sẽ khác nhau.
Ngứa là dấu hiệu tổ đỉa đầu tiên mà bạn sẽ gặp phải.
Có người thì chỉ ngứa lâm râm, qua cơn rồi thôi. Tuy dần dần tỉ lệ và tuần suất ngứa của nó ngày một nhiều hơn. Có thể lúc đầu 1,2 ngày mới thấy ngứa 1 lần, dần dần lại thấy mỗi ngày có khi ngứa đến 4-6 chập như thế. Nhưng thực sự nó không đến mức hành bạn trằn trọc, mất ngủ kéo dài. Các bạn gặp trường hợp này đã là đỡ lắm luôn rồi ấy.
Có người thì đã lên cơn ngứa là gãi không ngừng, càng gãi càng ngứa ngáy kinh khủng nhiều hơn. Nhất là các bạn bị tổ đỉa ở tay với ngón tay thì càng ngứa không thể tả. Nhiều khi ngứa đến nỗi tróc da, chảy máu, lở loét và càng lúc càng nặng dữ hơn. Thậm chí là gây mất ngủ kéo dài, ngủ cũng chẳng yên vì cơn ngứa cứ hành hạ suốt.
Đối với các bạn bị ngứa dữ thế này, bạn có 3 cách bạn có thể áp dụng lần lượt từng cách. Cách nào bạn thấy có hiệu quả với mình thì áp dụng:
- Chà tỏi 1 lần 1 ngày.
- Bôi nước cốt chanh 15 phút sau rửa sạch.
- Bôi kem đánh răng.
Lưu ý mấy cách này chỉ là giảm ngứa tạm thời cho qua cơn bạn nhé. Còn để trị dứt điểm thì bạn có thể kéo xuống cuối bài này, mình có tổng hợp tất cả các cách dân gian có thể trị bệnh tổ đỉa này mà bạn thực hiện được ngay tại nhà.
2. Bị tổ đỉa bong da:
Còn tình trạng tổ đỉa bong da có người sẽ bị trước, có người sẽ bị sau. Phần nhiều là bị sau cơn ngứa, hoặc các vết tổ đỉa đã nổi được ít nhất 2-3 tuần là bogn vảy.
Mức độ bong vảy mỗi người mỗi khác, có người chỉ bong nhẹ như lớp vảy mịn trên bề mặt, đụng vào là nó rớt ra. Có người thì nó bong thành nhiều mảng nho nhỏ, hoặc mảng dầy.
Bong da, bong vảy là dấu hiệu bị tổ đỉa thứ 2 mà bạn cần lưu ý
Đối với các bạn bị tổ đỉa nhẹ, thường thì quá trình bong da báo hiệu bạn sắp khỏi đợt này rồi. Nhưng không đâu, dù bệnh này bị nhẹ cỡ nào thì ít nhất bạn cũng sẽ gặp quá trình hết rồi tái lại ít nhất 1-2 lần mới dứt hẳn được bạn nhé. Bên cạnh đó lớp vảy lại rất mềm và mỏng, thường thì tắm và kì là nó cũng ra sạch trơn thôi.
Còn đối với các bạn bị tổ đỉa nặng, thì quá trình này lại không thường xuyên. Nó sẽ tích lớp vảy rất dày, nhiều lúc sờ vào thấy cứng ngắt luôn chứ không có mềm mềm như trường hợp trên. Trong trường hợp này thì bạn có tắm thì nó cũng chỉ mềm ra thôi, chứ cũng rất khó kì ra hẳn được, tốt nhất bạn nên ngâm lá trầu bồ kết cho nó mềm ra rồi tháo ra. Như vậy bạn sẽ bôi thuốc hay dùng thuốc tây bôi lên sẽ hiệu quả và thấm thuốc hơn.
Lời khuyên là ngay khi thấy mình có dấu hiệu bị bệnh này, bạn hãy ra tiệm thuốc tây mua lọ nizoral hoặc đưa vùng da bạn đang bị cho dược sĩ xem để đưa thuốc. Cách này được cái nếu mầm bệnh của bạn không ăn sâu và tích bệnh chưa lâu thì tối đa 3-4 tuần là bay sạch bạn nhé.
3. Nổi mụn tổ đỉa:
Nổi mụn tổ đỉa lại không thường gặp, khá ít gặp, việc nổi mụn đầu trắng li ti khá hiếm. Thường là chỉ gặp ở bà bầu, phụ nữ sau sinh và trẻ sơ sinh là chính. Vì đối tượng này thường ăn nhiều đồ tanh, nhất là hải sản, tôm, cua, ốc, cá, với thịt vịt nên dễ bị cương mụn trắng.
Nổi mụn trắng li ti là triệu chứng tổ đỉa thứ 3 mà bạn nên lưu tâm
Dù bạn gặp tình trạng này cũng đừng lo, việc nổi mụn nước li ti như thế này chứng tỏ bệnh của bạn dễ lây trên bề mặt. Tuy tốc độ lây lan của nó khá nhanh, hơn hơn hẳn việc lây ngầm. Nhưng ít nhất bạn biết nó lây ở đâu mà trị ở đó luôn, dự đoán được và ngừa luôn vị trí xung quanh mà nó có thể lây được cho bạn.
Còn hơn việc nó lây ngầm bên dưới da, trị xong cứ tái đi tái lại mà không biết lần sau nó tái lại là ở vùng nào. Chữa tình trạng này mới mệt và phiền, còn tình trạng nổi mụn nước trên bề mặt là một tín hiệu tốt bạn nhé.
4. Nổi tổ đỉa dạng trứng sam:
Bạn nào mà bị tổ đỉa dạng trứng sam thì phải cực kỳ cẩn thận nhé. Không đâm cho bể như các mẹ hay làm cho con mình nha các bạn, cách này mình khó khống chế mầm bệnh lắm. Mủ trong trứng sam chưa già mà bị vỡ ra như thế mang tỉ lệ lây lan cao hơn rất nhiều so với việc nó mùi, và tự vỡ bạn nhé.
Thật ra nó cũng như việc nổi mụn trắng li ti thôi. Nhưng tình trạng này lại báo hiệu là bạn phải chuẩn bị tâm lí điều trị lâu dài. Tên như ý nghĩa, tổ đỉa, vì thế bệnh này nó bám dai như đỉa, và đây là 1 trong các triệu chứng đáng báo động nhất của bệnh này.
Bị tổ đỉa chàm dạng trứng sam là dấu hiệu của bệnh tổ đỉa thứ 4 cực kì quan trọng
Tín hiệu và triệu chứng này báo hiệu cho bạn biết, thay vì bạn phải trị hết, xong tái lại rồi trị thêm 1-2 lần nữa thì mới dứt hẳn. Thì với tình trạng này, bạn phải mất ít nhất 10-20 lần tái đi tái lại thì gốc chứa mầm bệnh này mới chịu trồi lên bề mặt, chỉ như vậy mới dứt hẳn được. Vì thế bệnh này trị rất dễ nhưng tái đi tái lại như thế cực kỳ dễ làm bạn chán nản và bỏ cuộc trước khi điều trị tận gốc được.
Bạn nào gặp trường hợp này thì bạn phải kiên trì, kích nó ra từng chút một. Trị xong vùng nào thì ráng kiêng trì bôi nhắc thuốc để tạo kháng thể cho vùng đó không tái lại. Thì dù sau này tái lại nó cũng không bị tái lại ở chỗ cũ mà chuyển sang chỗ mới.
Còn nếu bạn không kiêng trì tạo kháng thể cho vùng vừa trị được xong, thì nó sẽ tái lại ngay chính vị trí bạn đã điều trị cho nó. Như thế sẽ phí tất cả công sức và tiền bạc của bạn cho việc điều trị bạn nhé.
Trả lời và tư vấn nhanh nhất tại ZALO 0934.288.144.
5. Bệnh tổ đỉa tái phát:
Bệnh tổ đỉa tái phát là vấn đề không thể bàn cãi được. Nếu bạn nào đi bệnh viện da liễu xét nghiệm, có bệnh viện thì báo phát hiện nấm thì đưa bạn thuốc để bào mòn lớp da nhiễm bệnh trên bề mặt và cả thuốc uống.
Còn bạn nào xét nghiệm không ra nấm, thì thường được kê thuốc bôi mà thôi. Nhưng dù dùng cách nào thì thường bạn sẽ gặp 2 trường hợp:
- Trị hết hẳn các vùng đang nổi trên bề mặt xong rồi, thì nó mới tái lại.
- Còn không thì nó cứ dai dẳng kéo dài, dây dưa hoài không dứt điểm được.
Triệu chứng bị tổ đỉa thường gặp nhất là tình trạng tái đi tái lại rất phiền của bệnh này
Với bạn trị hết rồi mới tái lại thì dễ hơn. Vì bản chất tâm lý bạn sẽ dễ chịu hơn, ít ra mình từng trị hết rồi. Sẽ đỡ hơn rất nhiều so với tâm lý trị hoài mà không dứt, không hết.
Mình lưu ý quan trọng khi điều trị bệnh tổ đỉa này là tâm lý của bạn rất quan trọng. Bệnh này bạn cần kiêng trì, mỗi lần tái lại bạn cần kiêng trì trị nó cho đến khi dứt thì bạn tập trung bôi nhắc thuốc 1 lần 1 ngày cho nó tạo kháng thể.
Ý mình nói tạo kháng thể ở đây là dùng cách dân gian nhé, có một số cách dân gian dùng lâu dài có thể tạo kháng thể tự nhiên cho cơ thể bạn. Tuy thời gian ban đầu tác dụng cực kỳ chậm, không được nhanh gọn và hiệu quả tốt như thuốc tây. Nhưng cái hậu sau đó là bạn sẽ không bị tái lại vùng đó nữa.
Còn thuốc tây bạn chỉ có thể dùng trong 1 thời gian ngắn, thường là trong 3-4 tuần, cơ địa nào khỏe, da dày thì mới kéo dài được 3 tháng. Vì thế dùng thuốc tây thì không thích hợp để điều trị bệnh này lâu dài được. Mà tác dụng chính là giúp bạn điều trị ít nhất 5-6 lần tái phát của bệnh này sau đó thì ngưng, không dùng nữa. Để tránh tối đa tình trạng bạn bị kháng thuốc thì sau này dù cách dân gian hay thuốc đông y cũng khó điều trị dứt điểm được ở các lần tái phát sau đó.
6. Bị tổ đỉa bội nhiễm:
Trường hợp này cũng khá hiếm, tổ đỉa bội nhiễm chỉ thường diễn ra với phụ nữ mang thai trên 3 tháng. Nhất là các mẹ hay dùng đồ tanh như hải sản, tôm, cua, ốc, cá thì khỏi phải nói, tình trạng này càng lúc càng nặng, càng chữa càng thấy nó nặng hơn.
Biểu hiện đơn giản nhất của bội nhiễm là bạn bị chảy dịch vàng. Nhưng không đơn giản chỉ là chảy dịch vàng, mà sau khi hết lần này rồi, lần sau tái lại, dịch vàng và mủ sẽ càng lúc càng nhiều hơn. Nhiều khi thấm hết cả bông gòn 2-3 lần rồi mà lần sau nó vẫn tiếp tục chảy dịch ra nhìn rất kinh.
Tuy trường hợp này rất hiếm, nhưng vẫn có nhiều trường hợp ở nam vẫn bị. Nhất là vùng cổ chân, bàn chân và tổ đỉa ở chân là có tỉ lệ hay gặp phải.
Bội nhiễm là quá trình cực kì phiền và đau đầu, đây là dấu hiệu bệnh tổ đỉa thứ 6 bạn cần lưu ý
Cách tốt nhất để ngăn chặn quá trình này là dùng thuốc kháng sinh để cầm chừng tình trạng bội nhiễm của nó. Nhưng khổ cái là đối tượng bị tình trạng này là các bà bầu, với trẻ sơ sinh thì lại không được dùng thuốc kháng sinh. Chính vì thế các bạn buộc phải cầm chừng để hạn chế tốc độ bội nhiễm của nó.
Thường thì tình trạng bội nhiễm này sẽ kéo dài ít nhất 6-8 lần tái đi tái lại thì mới dứt được. Ngoài ra dù muốn dù không bạn buộc phải kiêng đồ tanh, thậm chí là xôi, bắp, nếp, mắm tôm là các món tuyệt đối phải kiêng. Nhất quyết không ăn dù chỉ 1 miếng, vì các món này giúp quá trình cương mủ, làm khó lành vết thương, nhờ đó quá trình bội nhiễm hoạt động được mạnh hơn.
7. Bệnh tổ đỉa chàm hóa:
Khác với tình trạng bội nhiễm thì tổ đỉa chàm hóa lại không đáng sợ quá. Chẳng qua là những bạn gặp tình trạng này thường là những người có tốc độ hấp thụ thuốc cực kỳ chậm. Dù là thuốc tây, cách dân gian hay cả thuốc đông y thì hiệu quả hấp thụ thuốc cũng như nhau, đều rất chậm.
Với bạn nào có lớp chàm hóa, liken hóa mỏng, nhỏ, ít thì mình không nói. Vì bạn có thể áp dụng rất nhiều cách để làm nó mỏng đi, rồi bóc ra sau đó bôi thuốc thì mọi vấn đề có thể giải quyết.
Chàm hóa là triệu chứng của bệnh tổ đỉa thứ 7 đau đầu không kém
Còn bạn nào gặp lớp chàm hóa dầy và nhiều. Nhất là lan khắp cả 2 tay, 2 chân thì việc bóc nó ra là cả một vấn đề và tốn thời gian kinh khủng.
Mà không chỉ như vậy, sau khi trị xong, thì nó lại tái phát, mà thường thì nó sẽ tái phát thành dạng tổ đỉa bội nhiễm cũng đau đầu không kém.
Bạn cứ tưởng tượng thế này, cứ mỗi lần muốn bôi thuốc là y như rằng bạn lại tốn 1-2 tiếng bóc được lớp vảy ra thì bôi thuốc mới được. Mà bệnh này mỗi ngày cần bôi thuốc tối thiểu 2-3 lần. Ngoài ra cần kiêng trì 6-9 tháng tùy cơ địa thì mới dứt hẳn được căn bệnh này. Thì bạn thấy nó là vấn đề lớn hay nhỏ?
Như mình nói, tình trạng chàm hóa, liken không đáng sợ. Đáng sợ là nó hấp thụ thuốc rất rất kém, cần tốn thời gian bóc lớp mài ra để bôi thuốc.
8. Bệnh tổ đỉa có mủ, dịch vàng:
Bệnh tổ đỉa có mủ là chuyện thường, dù bạn bị bong da, nổi mụn nước, hay ngứa, hay dạng trứng sam. Thì bạn đều có thể đối mặt với việc vết thương của bạn sẽ có nguy cơ chảy dịch vàng.
Chảy dịch vàng là biểu hiện bệnh tổ đỉa cuối cùng mà bạn cần biết
Ban đầu có thể bạn chỉ thấy rỉ rỉ dịch ở mép vết thương, chỉ cần chặm bông gòn chút là hết. Nhưng dần dần nó sẽ chảy nhiều hơn, bắt đầu thấy chảy cả ở vùng ở giữa.
Rồi đến giai đoạn thấm bông gòn vô là thấy ướt đẫm và chuyển hoàn toàn thành màu vàng.
Giai đoạn nặng nhất của mủ, dịch vàng là thấm bông gòn vào rồi. Nhưng cứ bôi thuốc vào hoặc đụng vô là y như rằng nó sẽ túa ra dịch vàng tiếp nhìn rất bực và kinh. Các bạn nữ thường hay gặp tình trạng này hơn là nam. Còn các bạn nam ở miền bắc thì lại hay gặp hơn ở các bạn ở miền nam.
Lý do thì mình không hiểu, nhưng có thể là do khí hậu, thời tiết, đặc điểm vùng miền và quan trọng nhất là thói quen ăn uống có thể gây nên tình trạng này.
Bạn có thể tham khảo cách trị ở cuối bài này, mình có viết bài tổng hợp tất cả các cách điều trị tổ đỉa để bạn tham khảo và áp dụng ấy.
Trả lời và tư vấn nhanh nhất tại ZALO 0934.288.144.
BỊ TỔ ĐỈA KHI MANG THAI VÀ TRẺ EM CẦN LƯU Ý GÌ?
Bạn phải xác định trong đầu mình rằng, đã bị chàm tổ đỉa thế này thì buộc phải kiêng cử đồ tanh và bia rượu. Nhưng khổ cái là sau khi hết bạn vẫn ăn hạn chế các món này lại tùy theo cơ địa của mỗi người.
Có bạn sau khi khỏi thì ăn lại bình thường hoặc ăn hạn chế 1-2 lần 1 tuần cũng chẳng thấy sao. Nhưng có một số cơ địa thì chỉ cần dính lại chút là y như rằng sẽ tái lại. Dưới đây là một số thể tạng khá khó khăn trong việc kiêng cử và nhất là trường hợp không dính mấy món này mà vẫn bị:
Bị tổ đỉa khi mang thai:
Thắc mắc thường gặp nhất, hay phải nói là lần nào cũng y như lần ấy khi mình tư vấn xong, đến phần kiêng cử:
- Kiêng đồ tanh và bia rượu.
- Kiêng hải sản, tôm, cua, ốc, cá.
- Kiêng thịt vịt, thịt ngan, thịt chó.
- Còn gà, bò, xôi, bắp, nếp mà ăn vào thấy ngứa với cương mủ thì mới phải kiêng.
Thì y như rằng các mẹ đều thắc mắc rằng kiêng nhiều thế em bé làm sao có dinh dưỡng?
Và mình cũng trả lời vấn đề này rất rất nhiều lần rồi. Nếu các mẹ đang bị bệnh gì khác như hắc lào, lác đồng tiền, chàm da, nấm da … thì mình có thể hướng dẫn các mẹ có thể ăn hạn chế 1-2 lần 1 tuần. Nhưng việc ăn hạn chế này vẫn làm hại và làm bệnh của các mẹ nặng hơn.
Nó gây hại rất nhiều nhất là các mẹ đang mang thai tháng thứ 6 trở đi. Nếu bệnh nó phát luôn trong lúc chị mang thai thì còn đỡ, chứ phát sau khi sinh thì mệt lắm. Vừa khó cho các mẹ điều trị, vừa dễ lây cho bé nữa.
Những lưu ý quan trọng lúc bị tổ đỉa khi mang thai dưới 6 và thai trên 6 tháng.
Nên lời khuyên tốt nhất là nếu các mẹ mang thai trước 6 tháng thì có thể ăn hạn chế 1-2 lần hải sản 1 tuần. Còn nếu hơn 6 tháng thì ráng kiêng luôn đi nha các mẹ. Vì lúc này thai cũng định hình rồi, dưỡng chất cần thấp hơn rất rất nhiều so với lúc tạo phôi thai và nuôi thai nên không sao cả.
Đặc điểm của tổ đỉa khi mang thai là dễ bị bội nhiễm với cả chảy dịch vàng rất khó chữa. Cứ mỗi lần chữa xong, tái lại thì dịch vàng lại càng nhiều càng thấy sợ và chữa mệt hơn. Nên các mẹ ráng kiêng được thì kiêng, đừng nghĩ em bé không có dinh dưỡng. Mà hãy nghĩ còn ráng ăn nữa có nguy cơ di truyền cho bé hay không các mẹ nhé.
Bố bị tổ đỉa thì tỉ lệ con bị di truyền khá thấp, nhưng mẹ bị tổ đỉa thì con bị di truyền là cao hơn hẳn, gần như gấp đôi ấy các mẹ ạ.
Bị tổ đỉa sau sinh:
Trường hợp sau sinh cũng tương tự với khi mang thai. Có điều ở đây thường phân ra 4 trường hợp:
- Các mẹ tiếp tục bị tổ đỉa. Và có khi đã lây sang vùng ngực, gây khó khăn cho bé bú sữa mẹ.
- Đã lây cho bé, nhưng các mẹ thì lại hết.
- Cả mẹ và bé đều cùng bị lây lẫn nhau.
- Cả mẹ và bé đều không còn đốm nào nữa.
Vài vấn đề cần lưu ý sau khi sinh cho các mẹ bỉm sữa
Dù xảy ra trường hợp nào trong 3 trường hợp đầu cũng bất tiện cả. Nhưng tốt nhất là các mẹ vẫn tiếp tục kiêng đồ tanh, nhất là hải sản.
Vì sao? Ở đây các mẹ cũng rặn hỏi mình có bằng chứng gì không mà nói bé dị ứng sữa mẹ, rồi bị nặng hơn, không lành các kiểu.
Thì mình xin thưa, các mẹ nếu thử đưa bé đi khám da liễu rồi thì các mẹ sẽ hiểu. Có bác sĩ sẽ phán ngay là không cho thuốc, hoặc có thì cùng lắm cho liều rất rất nhẹ. Mà dù vậy thì trị xong bé cứ tái đi tái lại hoài.
Vậy lý do là đâu bây giờ? Trong khi bé chưa ăn dặm, chỉ uống sữa mẹ. Mà càng cho bé bú sữa mẹ thì bé càng ngứa dữ dội hơn, vết thương khó lành hơn các mẹ nhé.
Lời khuyên là nếu phát hiện mình bị tổ đỉa khi mang thai hoặc sau sinh. Thì các mẹ nên tập cho bé uống sữa ngoài, hoặc tập ăn dặm sớm nhất có thể. Nhờ đó việc điều trị của bé sẽ có tiến triển tốt và nhanh hơn rất là nhiều các mẹ ạ.
Bị tổ đỉa ở trẻ em dưới và trên 3 tuổi:
Bé bị tổ đỉa dưới 3 tuổi thì bên mình không có trị. Lý do thì phía trên mình có nói rồi đó các mẹ, không dứt sữa mẹ thì mình không bán thuốc. Vì có trị cũng không dứt điểm được cho bé, mà càng lúc sẽ càng lan càng rộng ra. Thậm chí còn bị bội nhiễm và chảy mủ vàng tội bé lắm.
Còn bé trên 3 tuổi thì mình có thể tham khảo các cách trị dân gian ở cuối bài viết này để áp dụng trước cho bé bình thường. Tuy vẫn phải tránh thuốc tây do chất kháng sinh, kháng viêm với corticoid không tốt cho bé. Và cách dân gian có tác dụng chậm, nhưng được cái an toàn cho làn da của bé, tránh cho bé bị kích ứng tối đa nhất có thể.
GIẢI ĐÁP VÀ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ TRỰC TIẾP TẠI:
- Hotline và Zalo tư vấn: 0934.288.144.
- Tư vấn trên Facebook: >>> CHAT TRỰC TIẾP <<<
- Tư vấn trên Website: >>> CLICK TẠI ĐÂY <<<
- Website chính thức: ThuocNamHoang.com.
- Kho thuốc tại: 258/22 Võ Văn Tần, P5, Q3, TP.HCM.
Tư vấn trị dứt điểm và tận gốc bệnh tổ đỉa tại ZALO 0934.288.144.
Tư vấn trực tiếp và nhanh nhất: >>> TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<<
Có thể bạn quan tâm:
>>> Tổng hợp các thắc mắc khác về Bệnh Tổ Đỉa mới nhất [2019]
Trả lời